(xky12.com) Ngành thủy sản Peru đối mặt với khó khăn trong tháng 7/2023, khi xuất khẩu thủy sản của nước này giảm mạnh 74% so với cùng kỳ năm trước.
Sự sụt giảm chủ yếu là do giảm xuất khẩu các sản phẩm thủy sản dành cho cả người tiêu dùng gián tiếp (IHC) giảm 92,5% và trực tiế෴p (D𒈔HC) giảm 11,1%.
Peru xuất khẩu 52.700 tấn thủy sản. Giá trị XK đạt 139,3 triệu USD, giảm 68% so với cùng kỳ năm ngoá❀i.
Xuất khẩu giảm mạnh chủ yếu là do doanh số XK bột cá giảm đáng kể. Vào tháng 7/2022, xuất k♏hẩu bột cá đạt 231,6 triệu USD, trong khi tháng 7/2023, xuất khẩuᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ giảm mạnh chỉ còn 17,7 triệu USD, giảm 92%.
Trung Quốc là nước NK bột cá lớn nhất của Peru, chi🐻ếm 51,0% tổng giá trị xuất khẩu, tiếꦑp theo là Ecuador (24,3%) và Nhật Bản (17,0%).
Ngoài ra, xuất khẩu dầu cá cũng giảm, v▨ới tổng cộng 4,7 tri𒀰ệu USD, thấp hơn 40,5 triệu USD so với tháng 7/2022. Chile vẫn là điểm đến chính của sản phẩm này, chiếm 43,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, tiếp theo là Mỹ (25,7%), New Zealand (24,1%), Đức (3,9%) và Thái Lan (2,6%).
Xuất khẩu các sản phẩm DHC đạt 39.500 tấn, trị giá 102,9 triệu US🦹D, giảm 11,1% và 26,2% so với cùng kỳ năm trước.

Các sản phẩm đông lạnh chiếm 💟ưu thế ch🦄iếm 90,6% kim ngạch xuất khẩu, tiếp theo là các sản phẩm khô (6,5%) và đóng hộp (2,9%).
Xuất khẩu sản phẩm đông lạnh tăng 23,2% so với cùng kỳ năm ngo🐬ái, nhờ xuất khẩu mực và tôm cao hơn, lần lượt đạt 58 triệu USD và 18 tr𒆙iệu USD.
Các thị trường chính của sản phẩm đông lạnh bao gồm Tru⛦ng Quốc (với 24,4% thị phần, doanh thu trị giá 22,8 triệu USD) và Hàn Quốc (18,3% thị phần).
Xuất khẩu các sản phẩm đóng hộp lại giảm còn 3 triệu USD, giảm 23,2% so với cùng kỳ. Xuất khẩu cá ngừ tăng 🐭lên, đạt tổng trị giá 2,3 triệu USD, là yếu tố đóng góp đáng kể nhất cho danh mục này. Các thị trường tiêu thụ chính൲ của sản phẩm đóng hộp là Anh (52,4%), Tây Ban Nha (20,8%), Ý (8,9%), Bolivia (8,0%), Mỹ (7,2%) và Chile (2,7%).