(xky12.com) Đông Nam Á là một trong những khu vực dẫn đầu về sản lượng sản xuất thức ăn từ côn trùng nhờ vào điều kiện khí hậu thuận lợi và chi phí lao động thấp. Tại Singapore, từ ngày 19 – 22/6/2024, Hiệp hội Thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ côn trùng Châu Á (AFFIA) tổ chức Hội nghị Thức ăn từ côn trùng 2024 (IFW) để cùng nhau thảo luận về tình hình sản xuất côn trùng tại Châu Á và đưa ra những kỳ vọng cho thời gian tới.
AFFI🍌A bao gồm các thành viên từ nhiều quốc gia, trong đó Malaysia 11 thành viên, Thái Lan 10, Indonesia 9, Singapore 6 và các quốc gia khác 4. AFFIA đặt mục tiêu đẩy mạnh sự hợp tác giữa các quốc gia trong hiệp hội nhằm ứng🅘 dụng và nhân rộng việc sử dụng protein từ côn trùng trong khẩu phần ăn của vật nuôi. Sứ mệnh của AFFIA là trở thành cầu nối, giúp ngành công nghiệp này và các nghiên cứu liên quan tiếp cận gần hơn với các nước Châu Á và mở rộng quy mô ngành.
Thị trường protein từ côn trùng ở Châu Á có quy mô tiềm năng ước tính lên đến 19,3 triệu tấn. Trong ngành thức ăn chăn nuôi, các sản phẩm từ côn trùng cung cấp các thành phần giàu protein cho thức ăn gia cầm, gia súc và nuôi trồng thủy sản. Ông Cody Lee, Tổng Thư ký của AFFIA, cho biết: “Thức ăn từ con trùng đặc biệt là ruồi lính đen mang lại những lợi ích về dinh dưỡng cho vật nuôi như tăng cường miễn dịch và hấp thu protein. Đây sẽ l&a🌳grave; nguồn protein mới tiềm năng có thể thay thế các nguồn protein truyền thống như bột cá và bột đậu nành”.
Việc EU phê duyệt nhập khẩu các sản phẩm thức ăn côn trùng từ Châu Á gần đây đã🐈; chứng minh được chất lượng và độ uy tín của ngành thức ăn chăn nuôi từ côn trùng của châu Á đã và đang được 💎công nhận.
Ông Nick Piggott, Chủ tịch AFFIA, cho biết, các sản phẩm thức ăn từ công trùng của Châu Á xuất khẩu sang Châu Âu đều phải trải qua các cuộc kiểm tra với cùng mức độ nghiêm ngặt tương đương với các nhà sản xuất trong khu vực. Điều này đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và mức độ an toàn giữa các sản phẩm nhập khẩu và có sẵn là như nhau. Thêm vào đó, vì côn trùng là loài nhiệt đới, các nhà sản xuất Châu Á có thể tiết kiệm chi phí liên quan đến sưởi ấm, chiếu sáng và nguyên liệu thô, cho thấy tính b💟ền vững của các sản phẩm côn trùng sản xuất tại Châu Á có khả năng vượt trội”.
AFFIA là đơn vị tổ chức Hội nghị Thức ăn từ côn trùng thế giới năm 2024 (IFW). Đây là sự k🌊iện uy tín được t🌼ổ chức hai năm một lần và năm nay diễn ra từ ngày 19 – 22/6/2024 tại Singapore, đánh dấu lần thứ 5 IFW được tổ chức.
Các công ty sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản tham gia diễn đàn có cơ hội cập nhật thông tin về xu hướng phát triển mới nhất trong ngành sản xuất thức ăn từ côn trùng, mở rộng quan hệ đối tác chiến lược, cập nhậꦿt thông tin về các quy định 🎀liên quan, các cam kết về thực hành bền vững và nguồn gốc sản phẩm.
Ngày 9/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố loạt thuế quan mới đối với hàng hóa từ 8 quốc gia, gồm Brazil, Sri Lanka, Algeria, Iraq, Libya, Moldova, Brunei và Philippines. Mức thuế dao động từ 20% đến 50%, trong đó cao nhất là 50% áp dụng với Brazil.
(xky12.com) Đài Nam – địa phương sản xuất cá rô phi lớn nhất Đài Loan – vừa xuất lô hàng đầu tiên sang Singapore, đánh dấu bước đi chiến lược nhằm đa dạng hóa thị trường và giảm phụ thuộc vào Mỹ, nơi nguy cơ áp thuế dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump từng gây lo ngại cho ngành thủy sản.
(xky12.com) Theo đại diện của Ecuador, quá trình chuyển đổi ổn định của Ecuador từ một trung tâm nuôi trồng thủy sản mật độ thấp, diện tích lớn thành quốc gia sản xuất tôm lớn nhất thế giới vẫn còn lâu mới kết thúc.
(xky12.com) Giá cá tuyết và cá haddock biến động trái chiều trong tuần 26 (23–29/6/2025) tại các phiên đấu giá thủy sản ở Peterhead và Shetland, Scotland.
(xky12.com) Panchu Duraisamy, Giám đốc Unibio Hatcheries, cho biết tại Triển lãm Thủy sản Bharat (SEB) diễn ra từ ngày 1 – 3/7/2025 tại Chennai, Ấn Độ rằng nhiều người nuôi tôm sú ở miền Nam nước này đang bắt đầu thử nghiệm nuôi hai vụ một năm thay vì một vụ.
Đồng Tháp vừa phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra theo hướng hiện đại, bền vững. Mục tiêu là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất và quản lý, nâng cao chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.
(xky12.com) Năm 2025 đánh dấu một giai đoạn chuyển mình đáng chú ý của thị trường cá ngừ toàn cầu, trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng duy trì ổn định, song song với những yêu cầu ngày càng khắt khe về tính bền vững, nguồn gốc và chất lượng sản phẩm. Các quốc gia xuất khẩu và nhập khẩu đang phải điều chỉnh chiến lược để thích nghi với những thay đổi nhanh chóng trong chuỗi cung ứng thực phẩm thủy sản toàn cầu.
Mùa mưa là thời điểm nhiều mầm bệnh phát sinh trong ao nuôi cá tra, chủ yếu do vi khuẩn như Vibrio, Aeromonas, Streptococcus và ký sinh trùng phát triển mạnh. Mưa lớn gây rửa trôi phèn, chất hữu cơ xuống ao làm giảm pH, bùng phát khí độc (NH₃, H₂S, NO₂), ảnh hưởng đến sức khỏe cá.
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội
Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO
Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu
Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông
Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@xky12.com
Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh
Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@xky12.com
VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội
Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@xky12.com