Một số vấn đề tồn tại hiện nay đã làm cho ngành tôm Việt Nam giảm sức cạnh tranh 💛so với các quốc gia nuôi tôm khác như ꦇẤn Độ, Ecuador:
1. Ngành tôm Việt Nam mất 10 ngàn tỷ đồng vì thói quen nuôi tôm có sử dụng kháng si💯nh của người dân. Đó là:
a/ Chi phí m&agrav🐻e; doanh nghiệp phải bỏ ra để kiểm và kiểm soát kháng sinh từ vùng nuôi đến nhà máy chế biến. Đây là khoảng chi phí không nhỏ và kéo dài⛎ hàng chục năm qua.
b/ Chi phí kiểm kháng sinh ở các nước nhập khẩu mà doanh nghiệp♑ phải chịu và bị trừ vào giá bán;
c/ Cơ hội bán hàng bị giảm đáng kể do thời gian th&ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚocirc;ng quan kéo dài do phải chờ thời gian lấy mẫu và chờ kết quả kiểm kháng sinh từ đó khả năng cạnh tr🔜anh của tôm bị giảm sút.
2. Hiện tại giá thành tôm nguyên liệu Việt Nam cao hơn 30% so với Ấn Độ và cao hơn gấp đôi so với Ecuador đã ꦦlàm con tôm Việt Nam mất sự cạnh tranh so với tôܫ;m các nước.
Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam, hàng năm kim ngạch xuất khẩu tôm chiếm từ 40 – 45% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả ngành thủy sản. Vì vậy để phát triển ngành thủy sản thì nên tập trung chú trong nhiều hơn trong việc ph&aac🥃ute;t triển con tôm, bao gồm từ khâu nu&oci♔rc;i trồng nguyên liệu đến chế biến, xuất khẩu, giúp con tôm Việt Nam cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới. Doanh nghiệp có một số kiến nghị như sau:
- Chính phủ mạnh tay với kháng sinh; kiểm kháng sinh liên tục và thường xuyên ở vùng nuôi, nếu phát hiện kháng sinh phải hủy ao tôm đó ngay thì mới dẹp được thói quen dùng kháng sinh của người dân; kiểm soát chặt chẽ và xử lý thật mạnh tay với công ty và người bán thuốc, hóa chất, chế phẩm vi sinh... có trộn kháng sinh là cắt giấy phép kinh doanh v&agrav🥃e; xử lý hình sự.
- Chính phủ cho phép xây dựng cơ chế được hợp tác công tư g♑iữa Doanh🌊 nghiệp với các Viện nghiên cứu, trong đó có Viện nghiên cứu và nuôi trồng thủy sản II trong các vấn đề cụ thể như sau:
a/ Gia hóa cải thiện di truyền tôm bố mẹ sú và tôm bố mẹ thẻ châ𓆉n trắng để tạo ra tôm giống có khả năng chống chịu tốt và thích ứng tốt với dịch bệnh, thời tiết, khí hậu và môi trường của từng vùng miền của Việt Nam;
b/ Sản xuất ra tôm giống chất lượng cao kháng bệnh và thích nghi với thời tiết khí hậu, môi trường của từng vùng miền của Việt Nam đưa tỷ lệ thành công của ngành nuôi tôm Việt Nam đến năm 2030 đạt trên 60% và đến năm 2035 đạt trên 80% (hiện tại tỷ lệ thành công của nuôi tôm Việt💎 Nam dưới 40%);
c/ Xây dựng và hoàn thiện các mô hình nuôi tôm sú rừng, tôm sú quảng canh, tôm sú bán thâm canh, tôm sú - lúa, tôm sú thâm canh, tôm thẻ chân trắng thâm canh và tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh công nghệ cao với giá th&a🍨grave;nh thấp phù hợꦦp với từng vùng miền của Việt Nam.
Với các giải pháp này nếu Việt Nam làm ngay trong năm nay và làm quyết liệt thì giá thành con tôm Việt Nam sẽ bằng Ấn Độ trước năm 2030 và bằng Ecuador trước năm 2035 giúp người nꩵuôi tôm làm giàu trên chính mảnh đất của mình và giúp các doanh nghiệp chế biến tôm có lợi nhuận tốt hơn để xây dựng ngành tôm vững mạnh, bền vững, giúp đất nước gi&🎀agrave;u mạnh hơn.
VASEP - HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM
Chịu trách nhiệm: Ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Đơn vị vận hành trang tin điện tử: Trung tâm VASEP.PRO Trưởng Ban Biên tập: Bà Phùng Thị Kim Thu Giấy phép hoạt động Trang thông tin điện tử tổng hợp số 138/GP-TTĐT, ngày 01/10/2013 của Bộ Thông tin và Truyền thông Tel: (+84 24) 3.7715055 – (ext.203); email: kimthu@xky12.com Trụ sở: Số 7 đường Nguyễn Quý Cảnh, Phường An Phú, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh Tel: (+84) 28.628.10430 - Fax: (+84) 28.628.10437 - Email: vasephcm@xky12.com VPĐD: số 10, Nguyễn Công Hoan, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội Tel: (+84 24) 3.7715055 - Fax: (+84 24) 37715084 - Email: vasephn@xky12.com